Slide background
  NGÀY HỘI GIAO LƯU VĂN HÓA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VỚI CHỦ ĐỀ: ASEAN – CỘNG ĐỒNG THỊNH VƯỢNG  
Slide background
  HỘI THẢO KHOA HỌC - GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐA VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG CỦA CÁC GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA, VĂN MINH ĐÔ THỊ  
Slide background
  TỌA ĐÀM QUỐC TẾ: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ MÔ HÌNH DU LỊCH GẮN VỚI GIÁO DỤC MALAYSIA  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN SONGKRAN CỦA VƯƠNG QUỐC THÁI LAN  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN BUNPIMAY CỦA CHDCND LÀO  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHHNĂM THMÂY CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA  
Slide background
  CHƯƠNG TRÌNH HÈ VIỆT NAM 2023  
Slide background
  HỘI THẢO KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TẠI TỈNH HẬU GIANG: THÁCH THỨC MỚI VÀ GIẢI PHÁP  

XUẤT BẢN » Bài báo Quốc tế

THE TRANSFORMATION OF RURAL SOCIETY UNDER THE ECONOMIC POLICIES AFTER 1992 IN DUC TRONG DISTRICT, LAM DONG PROVINCE, VIETNAM

Thứ hai, 06/03/2017 11:03

Nguồn: Honda Mamoru, Phạm Thanh Thôi, “The transformation of rural society under the economic policies after 1992 in Duc Trong district, Lam Dong province, Vietnam,” (Biến đổi xã hội nông thôn bởi tác động của những chính sách kinh tế sau 1992 ở huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam),  Annual Journal of the Asia cultures Research Institute No. 50. 2015 (29.2.2016), P.161-182.

Giới thiệu

Việt Nam đã gia tăng sự phát triển cho đến ngày nay kể từ khi làm quen với cơ cấu thị trường có được từ chính sách Đổi mới vào năm 1986. Về quan hệ quốc tế, Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 1/2007 và sẽ kiến lập nên những tiêu chuẩn chung với hệ thống thương mại thế giới, tiếp tục làm gia tăng sự thay đổi đến đỉnh điểm. Từ năm 1990, các tác giả đã nghiên cứu những người dân canh tác nương rẫy, họ thuộc nhóm người Koho-Cil và Mạ. Nghiên cứu này bàn về sự biến đổi xã hội của họ bởi những tác động ngoại sinh từ thời kỳ thực dân Pháp đến hiện nay qua thời kỳ Đổi mới. Những năm gần đây, các tác giả đã có những nghiên cứu so sánh sự biến đổi trong cấu trúc xã hội của nhóm người Koho-Cil canh tác nương rẫy và nhóm người Koho-Sre trồng lúa.  Qua điền dã, các tác giả nhận thấy sự biến đổi xã hội như là kết quả của những chính sách đến từ sự cải thiện về hệ thống điện, đường, tăng cường thu nhập về tiền mặt ở xã hội nông thôn. Trong một số trường hợp lại là sự tự đánh giá cao về mặt quản lý (hành chính) và nó nhận được sự phê phán của nhiểu nhà nghiên cứu.

Trong báo cáo này, các tác giả sẽ giới thiệu về những phản biện và đánh giá các chính sách để làm rõ sự biến đổi xã hội, đặc biệt là việc sử dụng đất đai  và đưa ra những khuyến nghị về sự thay đổi tâm thức tộc người.

Nội dung chính của bài báo cáo bao gồm phần tổng quan về địa bàn nghiên cứu;  những biến đổi xã hội được nhận thấy qua những dữ liệu phỏng vấn các cá nhân ở các nhóm Phinom, Kanreo, Cirong và những biến đổi trong quản lý đất đai dưới tác động của cơ cấu thị trường trong cộng đồng người Koho.

Các tác giả

TS. HONDA Mamoru là nghiên cứu viên tại Viện nghiên cứu văn hóa châu Á thuộc Trường Đại học Toyo, Nhật Bản. Ông có hơn 10 năm quan tâm nghiên cứu về các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mon Khmer ở Lâm Đồng, Việt Nam. Kết quả nghiên cứu gần đây được thể hiện rõ trong luận án tiến sĩ “Biến đổi nghi lễ và xã hội của người Cil thuộc dân tộc Cơho ở Việt Nam”, được bảo vệ tại Khoa Xã hội học Trường Đại học Toyo, Nhật Bản và nhiều bài báo khoa học khác.

ThS. Phạm Thanh Thôi là giảng viên Khoa Nhân học, Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam  & Đông Nam Á. Ông đã có hơn 10 năm nghiên cứu điền dã tại cộng đồng các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mon –Khmer ở Tây Nguyên Việt Nam. Là tác giả của một số bài viết đáng chú ý như “Biến đổi xã hội của người Cil ở Lâm Đồng”; “Ranh giới xã hội giữa người Cil và Kơho (Srê) ở Đức Trọng, Lâm Đồng”.

Thành viên quan tâm có thể tại toàn văn tài liệu tại đây hoặc đường dẫn phụ.

Bài mới hơn

BÀI BÁO KHOA HỌC - TRANSNATIONAL MARRIAGES - A REVIEW OF THE POLICIES AND INITIATIVES IN SINGAPORE AND THE POTENTIAL LESSONS FOR VIETNAMBÀI BÁO KHOA HỌC - VIETNAMESE-TAIWANESE MULTICULTURAL FAMILIES IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM - A COMPARATIVE ANALYSISBÀI BÁO KHOA HỌC - OVERVIEW OF THE LIFE OF VIETNAMESE-SINGAPOREAN MULTICULTURAL FAMILIES IN HO CHI MINH CITY, INSIDERS PERSPECTIVEBÀI BÁO KHOA HỌC - TOWARD POST-PANDEMIC SUSTAINABLE FDI WORKFORCE: AN EXAMINATION OF FACTORS AFFECTING THE WELL-BEING OF MIGRANT WORKERS IN HO CHI MINH CITYBÀI BÁO KHOA HỌC - SPACES OF SOCIAL CAPITAL ACROSS PANDEMIC TIME: COVID-19 RESPONSES IN HO CHI MINH CITY'S HIGH-RISE AND LOW-RISE NEIGHBORHOODS
  • NIU_P1
  • heip_p2
  • jsps_p3
  • USSH_p4
  • VNU_p5
  •  Koushin_p6
  • josai_p7
  • iseas_p8
  • Innbruck
  • DU HỌC
  • EACEA
  • VEES-NET

GIỚI THIỆU

Giới thiệu ChungLịch sử Hình thànhChức năng & Nhiệm vụKế hoạch Chiến lược Phát triểnCơ cấu Tổ chứcQuy trình nghiệp vụLogo

KHOA HỌC

Hội thảo - Tọa đàmHợp tác Quốc tếChương trình - Dự án Nghiên cứuLý lịch Khoa học

ĐÀO TẠO

Khóa học Tiếng Thái LanKhóa học Tiếng Khmer – LàoKhoá học Tiếng ViệtKhóa học Tiếng Mã Lai – Tiếng Indonesia
Địa chỉ: Phòng A211, Số 10–12 Đinh Tiên Hoàng,
Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: (8428) 39100692 | Fax: (8428) 39110297
Hộp thư: info@cvseas.edu.vn
–––
©2016 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á
Best allmodz.com mod4ree.com apkmodcity.com ezmodapk.com modhubz.com modlinkz.com modapkcity.com mod2go.com azapkmod.com