NHỮNG BÀI BÁO CỦA TIẾN SĨ TRẦN ĐÌNH LÂM
Thứ sáu, 03/04/2015 09:041. CHUYỆN LƯƠNG GIÁO SƯ Ở ẤN ĐỘ
Trang 67, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 3-2011 (1.048), ngày 13-1-2011
http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/kinhtecacnuoc/46542/Chuyen-luong-giao-su-o-An-o.html
2. “KÍNH PHỤC NGƯỜI NÔNG DÂN CÁC BẠN”
Trang 57, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 2-2009 (942), ngày 1-1-2009
http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/13866/
3. NGƯỜI NHẬT NÂNG NIU MÔI TRƯỜNG
Báo Tuổi trẻ online, ngày 11/08/2007
4. SỨC MẠNH TỪ NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Báo Người Lao Động, ngày 29/11/2007
http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/suc-manh-tu-nhung-cong-trinh-nghien-cuu-208630.htm
5. CHỮ TÍN CỦA NGƯỜI NHẬT
Báo Tuổi trẻ online, ngày 22/03/2011
http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20110322/chu-tin-cua-nguoi-nhat/430025.html
6. ĐỂ TÂY NGUYÊN MÃI XANH
Trang 51, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 16-2009 (956), ngày 9-4-2009
http://www.thesaigontimes.vn/17374/De-Tay-nguyen-mai-xanh.html
7. I DOFF MY CAP TO YOU FARMERS
“I doff my cap to you farmers” Saigon Times Weekly, Edition 2-‘09 (901) January 3, 2009
8. FOR AN EVERGREEN HIGHLAND
Page 46, The Saigon Times, No. 16- ‘09(915) April 11, 2009
/userfiles/FOR AN EVERGREEN HIGHLAND, The Saigon Times, No_ 16- ‘09(915) April 11, 2009.pdf
9. ẤN ĐỘ: ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THÁCH THỨC TOÀN CẦU HÓA
TS. Trần Đình Lâm
Giáo dục thời kỹ thuật số
Công nghệ thông tin, với vai trò là ngành công nghệ mũi nhọn ở Ấn Độ, đang trở thành vũ khí ưu việt trong giáo dục đại học ở ước này. Các chương trình giảng dạy và học tập đều được vi tính hóa đến mức tối đa nhằm giúp sinh viên tiếp thu bài vở dễ dàng hơn.
Liên kết và chia sẻ công nghệ
Trong khi trường đại học của một số nước ráo riết chinh phục những công nghệ mới lạ rồi kì công cất giữ chúng như những bí quyết sinh tồn và loại trừ đối thủ cạnh tranh, thì trường Đại học Jadavpur lại công khai kho báu trí tuệ của mình.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/ẤN ĐỘ ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THÁCH THỨC TOÀN CẦU HÓA.docx
10. CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN GIỮA LÒNG TOKYO
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 15-8-2002
TS. Trần Đình Lâm
Trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu của Việt Nam, không thể không đề cao vai trò của tri thức kết tinh trong mỗi sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, không thể không phát huy trí tuệ của mỗi doanh nghiệp, của mỗi người quản lý biết tìm kiếm từng khe hở của thị trường để chen vào. Sự minh họa của tôi về trường hợp cà phê Trung Nguyên tại cuộc hội thảo đã mang lại những ấn tượng tốt đẹp và được rất nhiều đại biểu quan tâm.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN GIỮA LÒNG TOKYO.docx
11. CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 02-9-2004
TS. Trần Đình Lâm
“Nước Nhật đã mất sáu mươi năm để tại dựng nên sự phồn vinh của ngày hôm nay nhưng có lẽ phải cần đến một trăm năm để khôi phục lại những giá trị thưở ban đầu của mình”. Giáo sư Matsuda của trường Đại học Joho ở Tokyo đã phát biểu như vậy tại Hội thảo “Nghiên cứu tổng quát về môi trường, văn hóa và thông tin châu Á”, tổ chức vào tháng 8-2004, khi ông nói về nước Nhật ngày nay, về những thang giá trị truyền thống đang bị đảo lộn, về một môi trường không còn sự trong lành, về sự cô đơn của người già, và về những rạn nứt trong gia đình…
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA.docx
12. CẦN SỰ ĐỒNG LÒNG VÀ QUYẾT TÂM
TS. Trần Đình Lâm
Với khát vọng trở thành điểm hẹn lý tưởng của các nhà đầu tư trên thế giới, Việt Nam cần chuẩn bị một nội lực mạnh mẽ. Từ nguồn lao động trẻ dồi dào sẵn có, Việt Nam cần vạch ra những chiến lược về giáo dục – đào tạo nhằm phát huy khả năng của người lao động và giúp họ nắm bắt được các kĩ năng cần thiết để đáp ứng được nhu cầu đa dạng, phong phú của các nhà đầu tư. Đất có lành thì chim mới đậu. Một môi trường đầu tư an lành và thông thoáng cần sự quyết tâm, đồng lòng của tất cả mọi người.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/CẦN SỰ ĐỒNG LÒNG VÀ QUYẾT TÂM.docx
13. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NHƯ THẾ NÀO?
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 15-4-2004
TS. Trần Đình Lâm
LTS: Với bài viết này, TBKTSG khép lại mục “Diễn đàn giáo dục” kéo dài trên sáu số báo (xin xem TBKTSG từ số ra ngày 11-3-2004). Trên mục này, nhiều tác giả trong và ngoài nước đã đưa ra nhiều suy nghĩ và đề xuất tâm huyết trên nhiều phương diện khác nhau nhằm mục đích nhận diện cho được vấn đề và cố gắng tìm ra con đường và giải pháp chấn hưng nền học vấn nước nhà. Ý kiến chưa phải đã cạn, vấn đề cần thảo luận thì còn nhiều và nhiều cái vẫn còn bỏ ngỏ, nhưng rất tiếc khuôn khổ tờ báo thì lại có giới hạn. Tòa soạn chỉ hy vọng rằng loạt bài đã đăng gióng lên được một tiếng chuông về yêu cầu ngày càng bức bách là vực dậy lĩnh vực giáo dục – một lĩnh vực có ý nghĩa sống còn đối với cả xã hội.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NHƯ THẾ NÀO(3).docx
14. CHINA’S WTO ENGTRY CHALLENGES FDI FLOWS, STAPLE EXPORTS
The Saigon Times Daily, September 24, 2011
By Luu Phan
China’s entry into the World Trade Organization later this year will put Vietnam in a more difficult position to lure foreign direct investment (FDI) and bring more challenges to the country’s main exporters, but experts said this does not mean Vietnamese goods have no way to compete with those from China on the regional and world markets.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/CHINA's WTO ENTRY CHALLENGES FDI FLOWS, STAPLE EXPORTS.docx
15. GIÁO DỤC VÌ CUỘC SỐNG CHẤT LƯỢNG
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số 57 (1775), ngày 18-7-2015
TS. Trần Đình Lâm
Jadavpur – mô hình trường đại học vì sinh viên
Tính theo GDP đầu người thì hiện nay Ấn Độ mới chỉ đạt ở mức 700 đôla / người / năm. Tuy vậy, nhà nước vẫn đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục. Người dân nước này không phải lo đối đầu với những lo toan tài chính khi gửi con vào đại học công lập, bởi học phí thấp đến mức bất ngờ.
Thực tiễn là thước đo năng lực
Sinh viên trường Jadavpur luôn được khuyến khích vận dụng tri thức ngay thừ khi còn ngồi trong giảng đường. Tại viện bảo tàng ở Calcutta, nơi trưng bày những kỉ vậy và kiệt tác của thi hào vĩ đại Rabindranath Tagore, khách tham quan thường xuyên được những sinh viên thực tập giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của ông. Nhờ đó sinh viên có cơ hội nghiên cứu thêm về chuyên môn của mình.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/GIÁO DỤC VÌ CUỘC SỐNG CHẤT LƯỢNG.docx
16. HỘI NGHỊ TẠI ROME, CÁC HỌC GIẢ CHỦ TRƯƠNG CHIA SẺ KIẾN THỨC
TS. Trần Đình Lâm
Trong hội nghị quốc tế diễn ra tại Rome (Ý) vừa qua, các nhà nghiên cứu và học giả đến từ các quốc gia trên thế giới đã thống nhất rằng cần thúc đẩy hiểu biết, chia sẻ kiến thức cũng như theo đuổi mục tiên hòa bình vì thế hệ tương lai.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/HỘI NGHỊ TẠI ROME CÁC HỌC GIẢ CHỦ TRƯƠNG CHIA SẺ KIẾN THỨC.docx
17. NHÂN BẢN KHÔNG CHỈ LÀ LỜI NÓI
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 19-2-2004
TS. Trần Đình Lâm
Trong cái giá buốt và băng tuyết của châu Âu trong những ngày đầu năm, tôi đến thăm lại trường Đại học Innsbruck (Áo), nơi sáu năm trước tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ, theo lời mời của giáo sư John Ren Chen, nguyên Viện trưởng Viện Lý thuyết kinh tế và hiện là Trưởng khoa Khoa học Kinh tế - Xã hội (gồm 10 viện và hai trung tâm với khoảng trên dưới 10 000 sinh viên).
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/NHÂN BẢN KHÔNG CHỈ LÀ LỜI NÓI.docx
18. NHỮNG NGƯỜI YÊU VIỆT NAM Ở HÀN QUỐC
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 02-12-2004
TS. Trần Đình Lâm
Nếu như không được mời tham dự hội thảo “Sự liên tục và thay đổi qua kinh nghiệm lịch sử của Việt Nam và Hàn Quốc” ở Busan cuối tháng 10-2004, có lẽ tôi sẽ không có cơ hội được biết đến Hội Vesamo - Hội những người yêu Việt Nam, và sẽ càng không thể mường tượng nổi ở đất nước xa xôi và lạnh giá này lại có những con người am hiểu và yêu quý Việt Nam sâu sắc.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/NHỮNG NGƯỜI YÊU VIỆT NAM Ở HÀN QUỐC.docx
19. THÁI LAN TIẾP THỊ GIÁO DỤC
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 10-3-2005
TS. Trần Đình Lâm
Triển lãm giáo dục quốc tế ở Thái Lan, được tổ chức thường niên, hiện đã trở thành một điểm hẹn, một cơ hội để khách mời từ các nước khám phá những thành quả giáo dục không ngừng thay đổi của đất nước này. Triển lãm năm nay được tổ chức từ ngày 4 đến ngày 6-2. Các nhân viên ngoại giao đóng tiếp và làm thủ tục trước cho khách tại sân bay. Các đoàn từ Trung Quốc, Lào, Campuchia… đều do đại diện Phòng Thương mại của Thái Lan ở các nước này hướng dẫn chu đáo, mọi chi phí đều do chính phủ Thái Lan tài trợ. Trên nhiều ngả đường Bangkok, các bảng quảng cáo về triển lãm giáo dục năm 2005 được dựng lên rất ấn tượng, thể hiện rõ tính chuyên nghiệp trong việc tổ chức.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/THÁI LAN TIẾP THỊ GIÁO DỤC.docx
20. TÌM LẠI HÌNH ẢNH “HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG”
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 29-7-2004
TS. Trần Đình Lâm
Phiên họp đầu tiên của tổ tư vấn cho cuộc vận động “Xây dựng TPHCM thành một trung tâm mua sắm - văn hóa – du lịch” đã phát thảo một chương trình hành động.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/TÌM LẠI HÌNH ẢNH HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG.docx
21. TRĂN TRỞ TỪ MỘT CHUYẾN ĐI
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 18-12-2003
TS. Trần Đình Lâm
“Trong ba năm nữa, Thái Lan sẽ trở thành thủ đô về du lịch của châu Á. Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch này từ 40 năm trước.” Ông Auggaphot Brickshawana, giám đốc Ban Kế hoạch và Chính sách du lịch Thái Lan, đã phát biểu như thế tại hội thảo quốc tế về du lịch tổ chức đầu tháng 12-2003, tại Đại học Chulalongkorn, Thái Lan.
Đọc đầy đủ ở đây: /userfiles/TRĂN TRỞ TỪ MỘT CHUYẾN ĐI.docx