Slide background
   
Slide background
  HỘI THẢO KHOA HỌC - GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐA VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG CỦA CÁC GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA, VĂN MINH ĐÔ THỊ  
Slide background
  TỌA ĐÀM QUỐC TẾ: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ MÔ HÌNH DU LỊCH GẮN VỚI GIÁO DỤC MALAYSIA  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN SONGKRAN CỦA VƯƠNG QUỐC THÁI LAN  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN BUNPIMAY CỦA CHDCND LÀO  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHHNĂM THMÂY CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA  
Slide background
  CHƯƠNG TRÌNH HÈ VIỆT NAM 2023  
Slide background
  HỘI THẢO KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TẠI TỈNH HẬU GIANG: THÁCH THỨC MỚI VÀ GIẢI PHÁP  

TIN TỨC

THEO DÕI BUỔI HỘI THẢO MULTILINGUALISM DAY 2020

Thứ sáu, 02/10/2020 22:10

Chiều ngày 26/09/2020 giờ Việt Nam, Nghị viện châu Âu tại Brussels (Bỉ) đã mở buổi hội thảo trực tuyến “Ngày hội Đa ngôn ngữ” (Multilingualism Day) giữa các thành viên trong hội đồng Nghị viện; những phát biểu và chia sẻ trong hội nghị còn được dịch sang 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu. “Ngày hội Đa ngôn ngữ” là thời điểm để thể hiện sự đa dạng trong văn hoá và ngôn ngữ - vốn được xem là một trong những thế mạnh - của châu Âu và là cơ hội để gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm giữa các biên, phiên dịch viên đa ngôn ngữ hàng đầu.

Buổi hội thảo Multilingualism Day truyền hình trực tuyến từ Phòng tranh luận toàn thể cánh cung

Buổi hội thảo diễn ra trong khoảng 4 tiếng 30 phút khai thác 8 chủ đề từ tổng quan về Nghị viện châu Âu đến chia sẻ về một ngày làm việc cũng như những kỹ năng và kiến thức cần thiết để trở thành một biên dịch viên hay phiên dịch viên làm việc tại Nghị viện,... 

Tiếng Anh, Pháp, Đức, Ý, Ba Lan và Tây Ban Nha là 6 ngôn ngữ được các diễn giả sử dụng trong suốt hội thảo. Bên cạnh đó là sự tham gia hỗ trợ của 71 phiên dịch viên trực tiếp (dịch cabin) ra 24 ngôn ngữ chính thức của châu Âu để đảm bảo tối đa khả năng theo dõi của các nước thành viên khi tham dự trực tuyến.

Do ảnh hưởng của Covid-19, đây là năm đầu tiên Nghị viện châu Âu tổ chức buổi hội thảo trực tuyến. Tưởng rằng đó là bất lợi khi thành viên hội đồng biên, phiên dịch các nước không thể tham gia tranh luận trực tiếp như các năm trước đây; nhưng ở một khía cạnh khác điều này lại đang tạo thuận lợi rất lớn cho các cá nhân, tổ chức trên toàn thế giới lần đầu tiếp cận được quy trình tuyển chọn thực tập sinh, cơ hội nghề nghiệp và trực tiếp lắng nghe, đặt câu hỏi cho các diễn giả hàng đầu về đa ngôn ngữ về khó khăn, thách thức khi làm việc trong môi trường quốc tế áp lực cao như ở Nghị viện châu Âu.

Buổi hội thảo trực tuyến diễn ra trên nền tảng Facebook qua trang chính thức Visit European Parliament và hoàn toàn có thể xem lại nội dung bất kỳ lúc nào, đây là một lợi thế rất lớn cho các bạn học sinh, sinh viên và người có hướng phát triển ngành biên, phiên dịch trong tương lai.

Bài mới hơn

GẶP GỠ TỔNG LÃNH SỰ ẤN ĐỘ: MỞ RỘNG HỢP TÁC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂMDIỄN ĐÀN HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC NGHỀ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCLÃNH ĐẠO TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á THAM DỰ BUỔI HỌP MẶT KỶ NIỆM 249 NĂM NGÀY ĐỘC LẬP HOA KỲ VÀ 30 NĂM THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á LÀM VIỆC VỚI UMPSA VÀ TỔNG LÃNH SỰ QUÁN MALAYSIA TẠI TP.HCM VỀ CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL CLASSROOMTHAM DỰ HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄNVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á CHÚC MỪNG CÁC ĐƠN VỊ BÁO CHÍ NHÂN NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 – 21/6/2025)THÚC ĐẨY HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC GIỮA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á VÀ CÔNG TY ALUETHẮM TÌNH HỮU NGHỊ VIỆT NAM – PHILIPPINES: KỶ NIỆM 127 NĂM NGÀY ĐỘC LẬP VÀ 10 NĂM QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢCTỔNG LÃNH SỰ MALAYSIA CHIA SẺ CHUYÊN ĐỀ VĂN HOÁ ĐÔ THỊ VỚI HỌC VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCMPGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN THĂM VÀ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TÁC TRUNG QUỐC: GẮN KẾT CÔNG NGHỆ AI VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH VÀ GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT - TRUNG

Bài viết cùng chuyên mục

THĂM THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÁO CÁO VỀ KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VỚI NGOẠI GIAO ĐOÀN TRONG VIỆC CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19BUỔI GẶP GỠ VÀ TRAO ĐỔI VỚI ÔNG GAETAN W. DAMBERG-OTTBUỔI BÀN GIAO VÀ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG GÓI SÁCH CỦA DỰ ÁN TOURISTBUỔI TƯ VẤN DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CỒN CHIM TỈNH TRÀ VINHHỘI NGHỊ BÀN TRÒN VỀ KHOẢNG CÁCH SỐ Ở ĐÔNG NAM ÁNGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAMTRAO ĐỔI VỀ DỰ ÁN TOURIST VỚI PHÂN VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM TẠI HUẾGIỚI THIỆU DỰ ÁN TOURIST TẠI QUẢNG NAM VÀ QUẢNG NGÃIHỘI NGHỊ QUỐC TẾ LẦN 2 DỰ ÁN TOURIST VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
  • NIU_P1
  • heip_p2
  • jsps_p3
  • USSH_p4
  • VNU_p5
  •  Koushin_p6
  • josai_p7
  • iseas_p8
  • Innbruck
  • DU HỌC
  • EACEA
  • VEES-NET

GIỚI THIỆU

Giới thiệu ChungLịch sử Hình thànhChức năng & Nhiệm vụKế hoạch Chiến lược Phát triểnCơ cấu Tổ chứcQuy trình nghiệp vụLogo

KHOA HỌC

Hội thảo - Tọa đàmHợp tác Quốc tếChương trình - Dự án Nghiên cứuLý lịch Khoa học

ĐÀO TẠO

Khóa học Tiếng Thái LanKhóa học Tiếng Khmer – LàoKhoá học Tiếng ViệtKhóa học Tiếng Mã Lai – Tiếng Indonesia
Địa chỉ: Phòng A211, Số 10–12 Đinh Tiên Hoàng,
Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: (8428) 39100692 | Fax: (8428) 39110297
Hộp thư: info@cvseas.edu.vn
–––
©2016 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á
Best allmodz.com mod4ree.com apkmodcity.com ezmodapk.com modhubz.com modlinkz.com modapkcity.com mod2go.com azapkmod.com