TIẾP ÔNG GREG RADFORD – GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN KENT
Thứ hai, 16/08/2010 08:08Ngày 11 tháng 8 năm 2010, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á đã tiếp ông Greg Radford – Giám đốc Học viện Kent. Hai bên đã trao đổi một số vấn đề liên quan đến việc đào tạo nghề cho các bạn trẻ Việt Nam.
Học viện Kent là nơi đào tạo nghề uy tín không chỉ ở Australia mà còn ở một số các quốc gia khác. Các chương trình học mang tính thực tiễn cao giúp cho học viên có được tay nghề cao, nghề nghiệp ổn định góp phần vào sự phát triển chung của xã hội. Mô hình đào tạo này được đánh giá cao ở Mỹ, Anh. Đây là sự lựa chọn của không ít các bạn học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông.
Hiện nay, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á đang xúc tiến hợp tác với Học viện Kent để xây dựng một chương trình đào tạo nghề hữu ích cho cácc bạn trẻ ở Việt Nam.

Bài mới hơn
GẶP GỠ TỔNG LÃNH SỰ ẤN ĐỘ: MỞ RỘNG HỢP TÁC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂMDIỄN ĐÀN HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC NGHỀ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCLÃNH ĐẠO TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á THAM DỰ BUỔI HỌP MẶT KỶ NIỆM 249 NĂM NGÀY ĐỘC LẬP HOA KỲ VÀ 30 NĂM THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á LÀM VIỆC VỚI UMPSA VÀ TỔNG LÃNH SỰ QUÁN MALAYSIA TẠI TP.HCM VỀ CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL CLASSROOMTHAM DỰ HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄNVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á CHÚC MỪNG CÁC ĐƠN VỊ BÁO CHÍ NHÂN NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 – 21/6/2025)THÚC ĐẨY HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC GIỮA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á VÀ CÔNG TY ALUETHẮM TÌNH HỮU NGHỊ VIỆT NAM – PHILIPPINES: KỶ NIỆM 127 NĂM NGÀY ĐỘC LẬP VÀ 10 NĂM QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢCTỔNG LÃNH SỰ MALAYSIA CHIA SẺ CHUYÊN ĐỀ VĂN HOÁ ĐÔ THỊ VỚI HỌC VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCMPGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN THĂM VÀ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TÁC TRUNG QUỐC: GẮN KẾT CÔNG NGHỆ AI VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH VÀ GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT - TRUNG