Slide background
   
Slide background
  HỘI THẢO KHOA HỌC - GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐA VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG CỦA CÁC GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA, VĂN MINH ĐÔ THỊ  
Slide background
  TỌA ĐÀM QUỐC TẾ: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ MÔ HÌNH DU LỊCH GẮN VỚI GIÁO DỤC MALAYSIA  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN SONGKRAN CỦA VƯƠNG QUỐC THÁI LAN  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN BUNPIMAY CỦA CHDCND LÀO  
Slide background
  THĂM VÀ CHÚC TẾT CỔ TRUYỀN CHÔL CHHNĂM THMÂY CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA  
Slide background
  CHƯƠNG TRÌNH HÈ VIỆT NAM 2023  
Slide background
  HỘI THẢO KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG DÂN TẠI TỈNH HẬU GIANG: THÁCH THỨC MỚI VÀ GIẢI PHÁP  

TIN TỨC

CHUỖI TẬP HUẤN OCOP - CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỂM DU LỊCH BỀN VỮNG

Thứ tư, 20/10/2021 19:10

Từ ngày 28/09/2021, Trung tâm Phát triển Nông thôn – Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM phối hợp cùng Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương và Tổ chức Đại học Pháp Ngữ (AUF) triển khai “Chuỗi tập huấn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2021”.

Nội dung chuỗi tập huấn bao gồm 11 chuyên đề tổng hợp và chuyên sâu. Trong đó, một trong những chuyên đề đáng chú ý là chuyên đề 7: “Phương pháp và công cụ xây dựng mô hình điểm du lịch bền vững”. Chuyên đề được trình bày bởi bà Nguyễn Thị Diễm Kiều, Giám đốc HTX Du lịch Cộng đồng, Làng Gò Cỏ (Đức Phổ, Quảng Ngãi) nhằm giới thiệu và chia sẻ những phương pháp và công cụ đóng góp cho thành công của mô hình HTX du lịch cộng đồng bền vững Gò Cỏ. TS. Trần Đình Lâm cũng có mặt tham dự chuyên đề.

Chuyên đề tập trung thảo luận về các yếu tố cốt lõi hình thành nên điểm du lịch cộng đồng bền vững. Bà nhấn mạnh cần phải lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, trong đó, hợp tác xã điều phối chính là công cụ vận hành mô hình du lịch cộng đồng bền vững. Cũng trong chuyên đề, phương pháp ABCD trong công tác giáo dục cộng đồng và điều phối các hoạt động của điểm du lịch cộng đồng cũng được giới thiệu và được đánh giá cao dựa trên hiệu quả của phương pháp này đối với trường hợp điểm du lịch Công viên di sản làng Gò Cỏ. Bên cạnh đó, bà cho rằng chương trình OCOP có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hình và phát triển hiệu quả mô hình điểm du lịch cộng đồng.

Thông qua chuyên đề và thành công của mô hình HTX du lịch Gò Cỏ, Bà mong muốn các địa phương có tài nguyên du lịch nên đăng ký sản phẩm OCOP Nhóm VI. Bên cạnh đó, các địa phương cần tiếp cận bảo tồn và ứng dụng phương pháp giáo dục cộng đồng hiệu quả trong suốt quá trình hình thành và phát triển bên cạnh áp dụng hình thức HTX là hình thức tổ chức điều hành điểm du lịch cộng đồng. Không những thế, mỗi các nhân tổ chức cần đề cao vai trò và kết nối đồng thời 4 nhà trong mọi hoạt động của điểm du lịch cộng đồng. Có như thế mỗi địa phương sẽ đánh giá toàn diện nguồn nội - ngoại lực để hình thành và phát triển HTX du lịch cộng đồng bền vững.

Bài mới hơn

TỌA ĐÀM NGOẠI GIAO VĂN HÓA - TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NGOẠI GIAO VĂN HÓA, THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN ĐỐI NGOẠI GÓP PHẦN QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH, NÂNG CAO VỊ THẾ TP.HCMLỄ KỶ NIỆM QUỐC KHÁNH VƯƠNG QUỐC THÁI LAN (5.12.1927 – 5.12.2024)TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á TRAO ĐỔI HỢP TÁC VỚI VIỆN NGHIÊN CỨU KINH THÀNHTỌA ĐÀM QUỐC TẾ - SINH VIÊN VỚI CÔNG VIỆC TỐT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0KỶ NIỆM 49 NĂM NGÀY QUỐC KHÁNH NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (02/12/1975 - 02/12/2024)TỌA ĐÀM QUỐC TẾ: VIỆC LÀM TRONG ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨCTUẦN LỄ LỄ HỘI INDONESIA - VIỆT NAM DIỄN RA TẠI TP.HCM HỘI NGHỊ QUỐC GIA NHẰM ĐÁNH GIÁ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 161, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU CỦA CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA - XÃ HỘI ASEAN ĐẾN NĂM 2025 THAM QUAN VÀ HỌC TẬP TẠI THÁNH ĐƯỜNG MASJID AL RAHIMTHAM DỰ CHƯƠNG TRÌNH KỶ NIỆM 1 NĂM THIẾT LẬP QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - HOA KỲ

Bài viết cùng chuyên mục

LỄ PHÁT ĐỘNG CUỘC THI ''TÌM KIẾM TÀI NĂNG KHỞI NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH - TECHFEST 2021''DIỄN ĐÀN TRỰC TUYẾN ''FROM COOPERATION TO STRATEGIC PARTNERSHIP: A DECADE OF SHARED DEVELOPMENT FOR PEOPLE, PROSPERITY AND PEACE''DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM - VES 2021HỘI THẢO CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC - ĐẠI HỌC CẦN THƠBUỔI CHIA SẺ VỀ DÂN TỘC CHĂM CỦA GIÁO SƯ IKEMOTO YUKIO, ĐẠI HỌC TOKYOHỘI NGHỊ QUỐC TẾ 2021 - VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á, ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BUSANBUỔI TỌA ĐÀM ''ASEAN VÀ CUỘC CHIẾN CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19''HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAMBÁO CÁO DỰ ÁN TOURIST TẠI ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTHỘI NGHỊ TỔNG KẾT DỰ ÁN V2WORK VÀ PHIÊN HỌP THƯỜNG NIÊN MẠNG LƯỚI VEES-NET LẦN THỨ NHẤT
  • NIU_P1
  • heip_p2
  • jsps_p3
  • USSH_p4
  • VNU_p5
  •  Koushin_p6
  • josai_p7
  • iseas_p8
  • Innbruck
  • DU HỌC
  • EACEA
  • VEES-NET

GIỚI THIỆU

Giới thiệu ChungLịch sử Hình thànhChức năng & Nhiệm vụKế hoạch Chiến lược Phát triểnCơ cấu Tổ chứcQuy trình nghiệp vụLogo

KHOA HỌC

Hội thảo - Tọa đàmHợp tác Quốc tếChương trình - Dự án Nghiên cứuLý lịch Khoa học

ĐÀO TẠO

Khóa học Tiếng Thái LanKhóa học Tiếng Khmer – LàoKhoá học Tiếng ViệtKhóa học Tiếng Mã Lai – Tiếng Indonesia
Địa chỉ: Phòng A211, Số 10–12 Đinh Tiên Hoàng,
Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: (8428) 39100692 | Fax: (8428) 39110297
Hộp thư: info@cvseas.edu.vn
–––
©2016 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á
Best allmodz.com mod4ree.com apkmodcity.com ezmodapk.com modhubz.com modlinkz.com modapkcity.com mod2go.com azapkmod.com